Nồi nấu cơm
Bếp: hoặc lò
Củi
Bật lửa
Gạo
Củi
Đũa
Thuyền nan: Đối với cách chơi 2
Dây thép: dùng để buộc nồi cơm (cách chơi 3)
Cây: làm đòn gánh (cách chơi 3)
Với 3 phiên bản bên dưới đây chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng
Chuẩn bị thi: Thi theo cá nhân hoặc theo đồng đội từ 5 đến 10 người.
Hiệu lệnh bắt đầu: Khi có hiệu lệnh, các đội phải thổi lửa, vo gạo và nấu cơm
Đặt bếp: Đặt bếp sẵn bên bờ một cái ao hay bờ đầm. Mỗi người dự thi một bếp
Bắt đầu: Sau hồi trống lệnh, người chơi bước xuống một thuyền nan, bơi bằng tay sang bờ bên kia, áp thuyền bào bờ và thực hiện hết thảy các việc trên thuyền bồng bềnh.
Tay ước vẫn phải đánh lửa, thổi nấu và giữ thuyền ổn định.
Chia đội: Người chơi được chia thành từng đội chơi (mỗi đội có 3 thành viên gồm 2 người bánh bếp và 1 người nấu cơm).
Nếu số lượng người chơi đông thì có thể thi theo từng lượt, từng vòng. Bếp được cột vào dây thép và đòn gánh.
Vị trí bếp: Bếp được cột vào dây thép và đòn gánh. Hai người gánh bvếp và người còn lại là người nấu phải mang theo nước, gạo, nồi, củi, đồ nhóm bếp...
Đường di chuyển: Quản trò phải quy định đường di chuyển từ khi bắt đầu nấu, cơm sôi, cơm chín, về đích (mỗi chặng là một nhiệm vụ).
Bắt đầu: Sau mỗi hồi trống lệnh, người chơi thực hiện nhiệm vụ
Tùy theo cách chơi mà cá nhân, tập thể hay đội nào hoàn thành cơm chín, ngon, dẻo, thơm trước là người chiến thắng.
Cẩn thận khi thao tác với củi lửa, tránh bị bỏng.
Chuẩn bị dự phòng thêm một số vật dụng cần thiết.